Sinh kế bền vững của các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang


Các tác giả

  • Nguyễn Đức Bảo
  • Đỗ Hoàng Phương
  • Nguyễn Mạnh Dũng
  • Nguyễn Anh Tuấn
  • Nguyễn Thu Hằng
  • Tô Thế Nguyên
  • Nguyễn Thị Lan Hương Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Thị Hồng Viện Đào tạo và Hợp tác Quốc tế - Trường Đại học Công nghệ Đông Á, Việt Nam
DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i1.164

Từ khóa:

Sinh kế bền vững, Hoàng Su Phì, hộ gia đình, nguồn lực sinh kế, dân tộc thiểu số

Tóm tắt

Trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế của các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang, nghiên cứu cho thấy các hoạt động sinh kế của người dân vẫn còn mang tính chất nhỏ lẻ, năng suất thấp. Tuy nhiên, người dân đã nhận thức được vai trò của cộng đồng, các tổ chức đoàn hội và bắt đầu mở rộng mối quan hệ cộng đồng bền vững. Đồng thời, nghiên cứu tiến hành đo lường mức độ bền vững của sinh kế dựa trên 5 nhóm tiêu chí, kết quả cho thấy hầu hết chỉ số sinh kế bền vững đều thấp, đặc biệt là tiêu chí vốn con người. Từ đó, 5 nhóm giải pháp về sử dụng nguồn vốn hiệu quả đã được đưa ra, bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm, tăng cường vốn tín dụng và cải thiện cơ sở hạ tầng.

Tài liệu tham khảo

Fahad, S. et al. (2022). Analyzing the Status of Multidimensional Poverty of Rural Households by Using Sustainable Livelihood Framework: Policy Implications for Economic Growth. Environmental Science and Pollution Research, 1-14.

Ha Giang Statistical Office (2021). Statistical Yearbook 2021. Ha Giang.

Obong, L. B. et al. (2013). Sustainable Livelihood in the Cross River National Park, Oban Division, Nigeria. International Journal of Business and Social Science, 4(16), 219-231.

Wamalwa, F. et al. (2021). The Influence of Household Assets on Livelihood Choices in Kieni Sub Counties, Kenya. International Journal of Social Science and Humanities Research, 6, 20-31.

Nadhavadekar, U. P. et al. (2021). Livelihood Sustainability of Small and Marginal Farmers in Western Vidarbha. The Pharma Innovation Journal, 10(2), 141-148.

Hahn M. B. et al. (2009). The Livelihood Vulnerability Index: A Gragmatic Approach to Assessing Risks from Climate Variability and Change – A Case Study in Mozambique. Global Enviromental Change, 19(1), 74-88.

Li, H. et al. (2020). A New Livelihood Sustainability Index for Rural Revitalization Assessment - A Modelling Study on Smart Tourism Specialization in China. Sustainability, 12(8), 3148.

Fatemeh, N. & Niloofar, A. (2021). Sustainable Livelihood Framework-Based Assessment of Drought Resilience Patterns of Rural Households of Bakhtegan Basin, Iran. Ecological Indicators, 128, 107817

DFID (1999). Sustainable Livelihood Guidance Sheets, London: UK.

Yamane, T. (1973). Statistics: An Introductory Analysis. London, John Weather Hill, Inc.

Kamaruddin, R., & Samsudin, S. (2014). The Sustainable Livelihoods Index: A Tool to Assess the Ability and Preparedness of the Rural Poor in Receiving Entrepreneurial Project. Journal of Social Economics Research, 1(6), 108-117.

Wu, X. et al. (2019). Research on the Intergenerational Transmission of Poverty in Rural China Based on Sustainable Livelihood Analysis Framework: A Case Study of Six Poverty-Stricken Counties. Sustainability, 11(8), 2341.

Xie, W. et al. (2019). Land Use Transition and Its Influencing Factors in Poverty-Stricken Mountainous Areas of Sangzhi County, China. Sustainability, 11(18), 4915.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tải xuống

Đã xuất bản

24-02-2023

Số lượt xem tóm tắt

115

PDF Tải xuống

43

Cách trích dẫn

Nguyễn Đức Bảo, Đỗ Hoàng Phương, Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thu Hằng, Tô Thế Nguyên, Nguyễn Thị Lan Hương, & Nguyễn Thị Hồng. (2023). Sinh kế bền vững của các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, 3(1). https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i1.164

Số

Chuyên mục

Bài Nghiên cứu