Vai trò của năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới và đổi mới có trách nhiệm với lợi thế cạnh tranh bền vững: Nghiên cứu trong lĩnh vực khách sạn


Các tác giả

  • Nguyễn Thị Huyền Ngân Trường Đại học Thương mại
  • Nguyễn Viết Thái Trường Đại học Thương mại
DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v4i1.281

Từ khóa:

Đổi mới có trách nhiệm, lợi thế cạnh tranh bền vững, năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới

Tóm tắt

Bài báo trình bày nghiên cứu về vai trò của năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới và đổi mới có trách nhiệm (RI) trong việc gia tăng lợi thế cạnh tranh bền vững (SCA) cho các doanh nghiệp. Nghiên cứu định lượng được thực hiện với các khách sạn trên địa bàn Hà Nội thông qua phân tích độ tin cậy, phân tích nhân tố khám phá, phân tích mô hình đo lường và phân tích mô hình cấu trúc. Kết quả nghiên cứu chỉ ra năng lực hấp thụ ảnh hưởng tích cực đến năng lực đổi mới; năng lực hấp thụ và năng lực đổi mới ảnh hưởng tích cực đến RI và SCA; RI ảnh hưởng tích cực đến SCA và đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới với SCA. Kết quả nghiên cứu được hỗ trợ bởi quan điểm dựa trên nguồn lực và lý thuyết năng lực động, cung cấp bằng chứng thực nghiệm chứng minh vai trò quan trọng của năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới và đặc biệt là RI trong việc tạo dựng SCA, đồng thời cung cấp thông tin hữu ích cho nhà quản trị trong việc gia tăng SCA thông qua cải thiện năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới và RI.

Tài liệu tham khảo

Barney, J. (1991). Firm resources and sustained competitive advantage. Journal of Management, 17(1), 99-120.

Barney, J. B. (1995). Looking inside for competitive advantage. Academy of Management Perspectives, 9(4), 49-61.

Camisón, C., & Villar-López, A. (2014). Organizational innovation as an enabler of technological innovation capabilities and firm performance. Journal of Business Research, 67(1), 2891-2902.

Cao, X., Lv, D., & Xing, Z. (2020). Innovative resources, promotion focus and responsible innovation: The moderating roles of adaptive governance. Sustainability, 12(7), 2860.

Chatterjee, S., Chaudhuri, R., & Vrontis, D. (2022). Knowledge sharing in international markets for product and process innovation: moderating role of firm's absorptive capacity. International Marketing Review, 39(3), 706-733.

Chen, S. T., & Chang, B. G. (2012). The effects of absorptive capacity and decision speed on organizational innovation: a study of organizational structure as an antecedent variable. Contemporary Management Research, 8(1).

Chen, Y.-S., Lin, M.-J. J., & Chang, C.-H. (2009). The positive effects of relationship learning and absorptive capacity on innovation performance and competitive advantage in industrial markets. Industrial Marketing Management, 38(2), 152-158.

Cohen, W. M., & Levinthal, D. A. (1990). Absorptive capacity: A new perspective on learning and innovation. Administrative Science Quarterly, 128-152.

Crossan, M. M., & Apaydin, M. (2010). A multi‐dimensional framework of organizational innovation: A systematic review of the literature. Journal of Management Studies, 47(6), 1154-1191.

Easterby‐Smith, M., Lyles, M. A., & Peteraf, M. A. (2009). Dynamic capabilities: Current debates and future directions. British Journal of Management, 20, S1-S8.

Francis, D., & Bessant, J. (2005). Targeting innovation and implications for capability development. Technovation, 25(3), 171-183.

Grant, R. M. (1991). The resource-based theory of competitive advantage: implications for strategy formulation. California Management Review, 33(3), 114-135.

Hadj, T., Omri, A., & Al-Tit, A. (2020). Mediation role of responsible innovation between CSR strategy and competitive advantage: Empirical evidence for the case of Saudi Arabia enterprises. Management Science Letters, 10(4), 747-762.

Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J. & Anderson, R. E. (2009). Multivariate Data Analysis. 7th edition. Pearson.

Halme, M., & Korpela, M. (2014). Responsible innovation toward sustainable development in small and medium‐sized enterprises: A resource perspective. Business Strategy and the Environment, 23(8), 547-566.

Hana, U. (2013). Competitive advantage achievement through innovation and knowledge. Journal of Competitiveness, 5(1), 82-96.

Haned, N., Mothe, C., & Nguyen-Thi, T. U. (2014). Firm persistence in technological innovation: the relevance of organizational innovation. Economics of Innovation and New Technology, 23(5-6), 490-516.

Helfat, C. E. (1997). Know‐how and asset complementarity and dynamic capability accumulation: the case of R&D. Strategic Management Journal, 18(5), 339-360.

Hossain, M. S., Kannan, S. N., & Raman Nair, S. K. K. (2021). Factors influencing sustainable competitive advantage in the hospitality industry. Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, 22(6), 679-710.

IHG Hotels & Resorts. (2021). Journey to Tomorrow. Retrieved from IHG Hotels & Resorts: ihgplc.com

Jap, S. D. (1999). Pie-expansion efforts: Collaboration processes in buyer–supplier relationships. Journal of Marketing Research, 36(4), 461-475.

Kuncoro, W., & Suriani, W. O. (2018). Achieving sustainable competitive advantage through product innovation and market driving. Asia Pacific Management Review, 23(3), 186-192.

Lane, P. J., Koka, B. R., & Pathak, S. (2006). The reification of absorptive capacity: A critical review and rejuvenation of the construct. Academy of Management Review, 31(4), 833-863.

Liao, S.-h., Fei, W.-C., & Chen, C.-C. (2007). Knowledge sharing, absorptive capacity, and innovation capability: an empirical study of Taiwan's knowledge-intensive industries. Journal of Information Science, 33(3), 340-359.

Madhavan, M., Sharafuddin, M. A., & Chaichana, T. (2022). Impact of Business Model Innovation on Sustainable Performance of Processed Marine Food Product SMEs in Thailand - A PLS-SEM Approach. Sustainability, 14(15), 9673.

Matthyssens, P., Pauwels, P., & Vandenbempt, K. (2005). Strategic flexibility, rigidity and barriers to the development of absorptive capacity in business markets: Themes and research perspectives. Industrial Marketing Management, 34(6), 547-554.

Müller, J. M., Buliga, O., & Voigt, K.-I. (2021). The role of absorptive capacity and innovation strategy in the design of industry 4.0 business Models-A comparison between SMEs and large enterprises. European Management Journal, 39(3), 333-343.

Najafi-Tavani, S., Najafi-Tavani, Z., Naudé, P., Oghazi, P., & Zeynaloo, E. (2018). How collaborative innovation networks affect new product performance: Product innovation capability, process innovation capability, and absorptive capacity. Industrial Marketing Management, 73, 193-205.

Porter, M. E. (1985). Competitive Strategy: Creating and Sustaining Superior Performance. New York: Free Press.

Sancho-Zamora, R., Gutiérrez-Broncano, S., Hernández-Perlines, F., & Peña-García, I. (2021). A multidimensional study of absorptive capacity and innovation capacity and their impact on business performance. Frontiers in Psychology, 12, 751997.

Schmidt, T., & Rammer, C. (2006). The determinants and effects of technological and non technological innovations–Evidence from the German CIS IV. Zentrum für Europäische Wirtschaftsforschung (ZEW), Mannheim.

Serafin, V. F., Severo, E. A., Guimarães, J. C. F. d., Rotta, C., & Philereno, D. C. (2022). Innovation and human resources practices in companies of southern Brazil. Revista de Administração da UFSM, 15, 37-61.

Teece, D. J., Pisano, G., & Shuen, A. (1997). Dynamic capabilities and strategic management. Strategic Management Journal, 18(7), 509-533.

Thompson, V. A. (1965). Bureaucracy and innovation. Administrative Science Quarterly, 1-20.

Vietnam National Authority of Tourism. (2023). vietnamtourism.gov.vn.

Von Schomberg, R. (2012). Prospects for technology assessment in a framework of responsible research and innovation. Technikfolgen Abschätzen Lehren: Bildungspotenziale Transdisziplinärer Methoden, 39-61.

Wernerfelt, B. (1984). A resource‐based view of the firm. Strategic Management Journal, 5(2), 171-180.

Xie, X., Wu, Y., & Tejerob, C. B.-G. (2022). How responsible innovation builds business network resilience to achieve sustainable performance during global outbreaks: An extended resource-based view. IEEE Transactions on Engineering Management.

Zahra, S. A., & George, G. (2002). Absorptive capacity: A review, reconceptualization, and extension. Academy of Management Review, 27(2), 185-203.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tải xuống

Đã xuất bản

25-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

142

PDF Tải xuống

42

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Huyền Ngân, & Nguyễn Viết Thái. (2024). Vai trò của năng lực hấp thụ, năng lực đổi mới và đổi mới có trách nhiệm với lợi thế cạnh tranh bền vững: Nghiên cứu trong lĩnh vực khách sạn. TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, 4(1), 32. https://doi.org/10.57110/jebvn.v4i1.281

Số

Chuyên mục

Bài Nghiên cứu