Đánh giá trực tuyến và mua sắm khách hàng: Phản ánh thực nghiệm trên TikTok


Các tác giả

  • Lê Xuân Cù
  • Đoàn Thị Thu Hoài
  • Trần Thị Lan Phương
  • Nguyễn Thanh Lam Trường Đại học Thương mại
DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i5.265

Từ khóa:

Đánh giá trực tuyến, TikTok, ý định mua sắm

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến độ tin cậy của đánh giá trực tuyến, từ đó xác định tác động của độ tin cậy đánh giá đến ý định mua sắm của khách hàng trên TikTok. Mô hình nghiên cứu được thiết lập dựa trên thuyết khả năng xây dựng thuyết phục (ELM). Mẫu nghiên cứu gồm 386 phiếu khảo sát được thu thập từ khách hàng đã và đang có ý định mua hàng qua các đánh giá trực tuyến trên TikTok. Nghiên cứu sử dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để kiểm định mô hình. Kết quả chỉ ra độ tin cậy của đánh giá trực tuyến chịu ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: tính chính xác, tính kịp thời, độ phổ biến và cảm nhận tích hữu ích; đồng thời độ tin cậy đánh giá thúc đẩy ý định mua sắm trên TikTok. Cuối cùng, nghiên cứu thảo luận về một số hàm ý học thuật và quản trị.

Tài liệu tham khảo

Ariffin, S. K., Mohan, T., Goh, Y. N. (2018). Influence of consumers’ perceived risk on consumers’ online purchase intention. Journal of Research in Interactive Marketing, 12(3), 309-327. https://doi.org/doi:10.1108/JRIM-11-2017-0100

Cheung, C. M. K., Thadani, D. R. (2012). The impact of electronic word-of-mouth communication: A literature analysis and integrative model. Decision Support Systems, 54(1), 461-470. https://doi.org/10.1016/j.dss.2012.06.008

Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS Quarterly, 13(3), 319-340. https://doi.org/10.2307/249008

Fan, Y. W., Miao, Y. F., Fang, Y. H., Lin, R. Y. (2013). Establishing the adoption of electronic word-of-mouth through consumers’ perceived credibility. International Business Research, 6(3), 58-65. https://doi.org/10.5539/ibr.v6n3p58

Fang, Y. H. (2014). Beyond the credibility of electronic word of mouth: Exploring ewom adoption on social networking sites from affective and curiosity perspectives. International Journal of Electronic Commerce, 18(3), 67-102. https://doi.org/10.2753/JEC1086-4415180303

Filieri, R., McLeay, F. (2014). E-WOM and accommodation: An analysis of the factors that influence travelers’ adoption of information from online reviews. Journal of Travel Research, 53(1), 44-57. https://doi.org/10.1177/0047287513481274

Hair, F. et al. (2018), Multivariate Data Analysis. Cengage Learning EMEA, Andover, UK.

Le, X. C. (2023a). Determinants of health information acceptance to COVID-19 avoidance: The lens of information acceptance model and elaboration likelihood model. The Bottom Line, 36(1), 29-51. https://doi.org/10.1108/BL-04-2021-0058

Le, X. C. (2023b). A hedonic value-based consumer continuance intention model toward location-based advertising. Revista de Gestão. https://doi.org/10.1108/REGE-08-2021-0165

Le, X. C. (2021). Information value in social media: An integrated approach to preventive behaviors under COVID-19. VNU Journal of Science: Economics and Business, 37(4), 1-9. https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4636

Le, X. C. (2022). Social networking and the motivations underlying online purchase: Insights from the “new normal” of the COVID-19 pandemic context. VNU Journal of Economics and Business, 2(3), 11-20. https://doi.org/10.25073/2588-1108/vnueab.4743

Le, X. C., & Chu, B. Q. (2022). sWOM and online shopping within a disease menace: The case of Vietnam. Organizations and Markets in Emerging Economies, 13(1), 117-138. https://doi.org/10.15388/omee.2022.13.73

Le, X. C., Wang, H. (2020). Integrative perceived values influencing consumers' attitude and behavioral responses toward mobile location-based advertising: An empirical study in Vietnam. Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics, 33(1), 275-295. https://doi.org/10.1108/APJML-08-2019-0475

Lin, K. Y., Lu, H. P. (2015). Predicting mobile social network acceptance based on mobile value and social influence. Internet Research, 25(1), 107-130. https://doi.org/10.1108/IntR-01-2014-0018

Lopes, A. I., Dens, N., De Pelsmacker, P., & De Keyzer, F. (2020). Which cues influence the perceived usefulness and credibility of an online review? A conjoint analysis. Online Information Review, 45(1), 1-20. https://doi.org/10.1108/OIR-09-2019-0287

Luo, C., Luo, X., Schatzberg, L., & Sia, C. L. (2013). Impact of informational factors on online recommendation credibility: The moderating role of source credibility. Decision Support Systems, 56, 92-102. https://doi.org/10.1016/j.dss.2013.05.005

Petty, R. E., Cacioppo, J. T., & Schumann, D. (1983). Central and peripheral routes to advertising effectiveness: The moderating role of involvement. Journal of Consumer Research, 10(2), 135-146. https://doi.org/10.1086/208954

Sussman, S. W., Siegal, W. S. (2003). Informational influence in organizations: An integrated approach to knowledge adoption. Information Systems Research, 14(1), 47-65. https://doi.org/10.1287/isre.14.1.47.14767

Thomas, M. J., Wirtz, B. W., & Weyerer, J. C. (2019). Determinants of online review credibility and its impact on consumers’ purchase intention. Journal of Electronic Commerce Research, 20(1), 1-20.

Tran, V., & Can, T. (2020). Factors affecting the credibility of online reviews on TIKI: An assessment study in Vietnam. International Journal of Data and Network Science, 4(2), 115-126.

We Are Social (2021). Vietnam Digital Report 2021. <https://digimarkvn.com/bao-cao-viet-nam-digital-2021-do-we-are-social-va-hootsuite-thong-ke/> Accessed 2.8.2022.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tải xuống

Đã xuất bản

25-10-2023

Số lượt xem tóm tắt

1591

PDF Tải xuống

640

Cách trích dẫn

Cù, L. X., Hoài, Đoàn T. T., Phương, T. T. L., & Lam, N. T. (2023). Đánh giá trực tuyến và mua sắm khách hàng: Phản ánh thực nghiệm trên TikTok. TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, 3(5), 82. https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i5.265

Số

Chuyên mục

Bài Nghiên cứu