Kinh tế ngầm có thúc đẩy cạn kiệt tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam?


Authors

DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i3.224

Abstract

Nghiên cứu được thực hiện nhằm trả lời cho câu hỏi liệu sự tồn tại của kinh tế ngầm có thúc đẩy khai thác tài nguyên thiên nhiên và gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hay không. Bằng chứng thu được từ kỹ thuật ước lượng tự hồi quy phân phối trễ cho thấy kinh tế ngầm: (i) Làm tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên trong dài hạn; (ii) Làm tăng lượng khí thải CO2 trong ngắn hạn, nhưng lại cải thiện tình trạng ô nhiễm môi trường trong dài hạn. Ngoài ra, với vai trò là biến kiểm soát, tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực đến thúc đẩy tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên lẫn ô nhiễm môi trường, trong khi phát triển con người sẽ giúp hạn chế sự suy thoái môi trường. Trên cơ sở các phát hiện, nghiên cứu gợi mở một số chính sách giúp thúc đẩy phát triển bền vững ở Việt Nam.

References

Alvarado, R. et al. (2022). Impact of the Informal Economy on the Ecological Footprint: The Role of Urban Concentration and Globalization. Economic Analysis and Policy, 75, 750-767.

Bajada, C., & Schneider, F. (2005). The Shadow Economies of the Asia-Pacific. Pacific Economic Review, 10(3), 379-401.

Baloch, A. et al. (2022). The Impact of Shadow Economy on Environmental Degradation: Empirical Evidence from Pakistan. GeoJournal, 87(3), 1887-1912.

Biswas, A.K. et al. (2012). Pollution, Shadow Economy and Corruption: Theory and Evidence. Ecological economics, 75, 114-125.

Blackman, A. et al. (2006). The Benefits and Costs of Informal Sector Pollution Control: Mexican Brick Kilns. Environment and Development Economics, 11(5), 603-627.

Canh, N.P., & Thanh, S.D. (2020). Financial Development and the Shadow Economy: A Multi-Dimensional Analysis. Economic Analysis and Policy, 67, 37-54.

Canh, N.P. et al. (2019). Global Emissions: A New Contribution from the Shadow Economy. International Journal of Energy Economics and Policy, 9(3), 320-337.

Caridi, P., & Passerini, P. (2001). The Underground Economy, the Demand for Currency Approach and the Analysis of Discrepancies: Some Recent European Experience. Review of Income and Wealth, 47(2), 239-250.

Chaudhuri, S., & Mukhopadhyay, U. (2006). Pollution and Informal Sector: A Theoretical Analysis. Journal of Economic Integration, 21(2), 363-378.

Chen, H. et al. (2018). The Impact of Environmental Regulation, Shadow Economy, and Corruption on Environmental Quality: Theory and Empirical Evidence from China. Journal of Cleaner Production, 195, 200-214.

Dada, J.T. et al. (2021). Shadow Economy, Institutions and Environmental Pollution: Insights from Africa. World Journal of Science, Technology and Sustainable Development, 18(2), 153-171.

Dickey, D.A., & Fuller, W.A. (1981). Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with a Unit Root. Econometrica, 49(4), 1057-1072.

Din, B.H. et al. (2016). Are Shadow Economy and Tourism Related? International Evidence. Procedia Economics and Finance, 35, 173-178.

Elgin, C., & Oztunali, O. (2014). Pollution and Informal Economy. Economic Systems, 38(3), 333-349.

Goel, R.K., & Saunoris, J.W. (2014). Global Corruption and the Shadow Economy: Spatial Aspects. Public Choice, 161(1), 119-139.

Imamoglu, H. (2018). Is the Informal Economic Activity a Determinant of Environmental Quality? Environmental Science and Pollution Research, 25(29), 29078-29088.

Kiani, M. et al. (2015). Combining Qualitative and Quantitative Approaches for Measuring Underground Economy of Pakistan. Quality and Quantity, 49(1), 295-317.

Köksal, C. et al. (2020). The Role of Shadow Economies in Ecological Footprint Quality: Empirical Evidence from Turkey. Environmental Science and Pollution Research, 27(12), 13457-13466.

Kuznets, S. (1955). Economic Growth and Income Distribution. The American Economic Review, 45(1), 3-28.

Medina, L., & Schneider, F. (2019). Shedding Light on the Shadow Economy: A Global Database and the Interaction with the Official One. CESifo Working Paper No. 7981

Minh, H.C. (2020). Shadow Economy and Air Pollution in Developing Asia: What is the Role of Fiscal Policy? Environmental Economics and Policy Studies, 22(3), 357-381.

Nelson, C.R., & Plosser, C.I. (1982). Trends and Random Walks in Macroeconmic Time Series. Journal of Monetary Economics, 10(2), 139-162.

Nkengfack, H. et al. (2021). How Does the Shadow Economy Affect Environmental Quality in Sub-Saharan Africa? Evidence from Heterogeneous Panel Estimations. Journal of the Knowledge Economy, 12(4), 1635-1651.

Ngoc, B.H. (2020). Impact of Electricity Consumption on CO2 Emissions in Vietnam: Symmetrical or Asymmetrical? JABES, 31(2), 45-60.

Pang, J. et al. (2020). Interaction between Shadow Economy and Pollution: Empirical Analysis Based on Panel Data of Northeast China. Environmental Science and Pollution Research, 27(17), 21353-21363.

Pesaran, M.H., & Shin, Y. (1995). An Autoregressive Distributed Lag Modelling Approach to Cointegration Analysis. Department of Applied Economics, University of Cambridge.

Pesaran, M.H. et al. (2001). Bounds Testing Approaches to the Analysis of Level Relationships. Journal of Applied Econometrics, 16(3), 289-326.

Phillips, P.C.B., & Perron, P. (1988). Testing for a Unit Root in Time Series Regression. Biomètrika, 75(2), 335-346.

Qayyum, U. et al. (2021). Urbanization, Informal Economy, and Ecological Footprint Quality in South Asia. Environmental Science and Pollution Research, 28(47), 67011-67021.

Schneider, F., & Enste, D.H. (2000). Shadow Economies: Size, Causes, and Consequences. Journal of Economic Literature, 38(1), 77-114.

Toda, H.Y., & Yamamoto, T. (1995). Statistical Inference in Vector Autoregressions with Possibly Integrated Processes. Journal of Econometrics, 66(1-2), 225-250.

Torgler, B., & Schneider, F. (2009). The Impact of Tax Morale and Institutional Quality on the Shadow Economy. Journal of Economic Psychology, 30(2), 228-245.

Ulucak, R., & Bilgili, F. (2018). A Reinvestigation of EKC Model by Ecological Footprint Measurement for High, Middle and Low Income Countries. Journal of Cleaner Production, 188, 144-157.

Downloads

Download data is not yet available.

Published

25-06-2023

Abstract View

280

PDF Downloaded

72

How to Cite

Ngọc, B. H., Trâm, N. H. M., & Liệu, P. T. (2023). Kinh tế ngầm có thúc đẩy cạn kiệt tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường ở Việt Nam?. VNU JOURNAL OF ECONOMICS AND BUSINESS, 3(3). https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i3.224

Issue

Section

Original Article