Tác động của mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tới sự mất cân bằng tài khoản vãng lai: Bằng chứng ở các quốc gia ASEAN


Các tác giả

  • Trần Mạnh Hà Học viện Ngân hàng
DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v4i1.293

Từ khóa:

Chuỗi giá trị trị toàn cầu, mất cân bằng cán cân vãng lai, ASEAN

Tóm tắt

Trong thập kỷ vừa qua, xu hướng tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu và sự mất cân bằng tài khoản vãng lai là hai đặc điểm nổi bật của nền kinh tế toàn cầu. Sử dụng dữ liệu của các quốc gia thuộc Đông Nam Á (ASEAN) giai đoạn 2007-2019 và mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất (OLS), nghiên cứu này nhằm xác định sự tương quan giữa hai đặc điểm trên tại các quốc gia ASEAN. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc các quốc gia ASEAN tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sẽ tác động đến sự cân bằng tài khoản vãng lai của các quốc gia đó. Cụ thể, nếu quốc gia tham gia vào liên kết xuôi của chuỗi giá trị, tài khoản vãng lai của quốc gia sẽ gia tăng đáng kể. Ngược lại, nếu vị trí của quốc gia trong chuỗi cung ứng là liên kết ngược, tài khoản vãng lai sẽ bị tác động tiêu cực. Để hạn chế sự mất cân bằng tài khoản vãng lại, chính phủ các quốc gia ASEAN cần thực thi các chính sách tăng cường liên kết xuôi và kiểm soát liên kết ngược.

Tài liệu tham khảo

Aizenman, J., & Sun, Y. (2010). Globalization and the sustainability of large current account imbalances: Size matters. Journal of Macroeconomics, 32(1), 35-44.

Blanchard, O., & Milesi-Ferretti, G.M. (2012). (Why) should current account balances be reduced?, IMF Economic Review, 60(1), 139–150. https://doi.org/10.1057/imfer.2012.2.

Bousnina, R., & Gabsi, F. B. (2022). Global value chain participation, institutional quality and current account imbalances in the MENA Region. Economic Research Forum (ERF), Working Paper No. 1556.

Brumm, J. et al. (2019). Global value chain participation and current account imbalances. Journal of International Money and Finance, 97, pp. 111–124.

Chaudhary, S. & Khoi, N. V. (2019). The position of Vietnam in the global value chain. Vietnam Journal of Social Sciences & Humanities, 5(3), 292-313.

Felice, G. & Tajoli, L. (2021). Trade balances and global value chains: Is there a link? Structural Change and Economic Dynamics, 59, 228–246. https://doi.org/10.1016/j.strueco.2021.08.013.

Fernandes, A. M., Kee, H. L. & Winkler, D. (2022). Determinants of global value chain participation: Cross-country evidence. The World Bank Economic Review, 36(2), 329–360.

Freund, C. & Warnock, F. (2007). Current account deficits in industrial countries: the bigger they are, the harder they fall? In G7 Current Account Imbalances: Sustainability and Adjustment. University of Chicago Press, pp. 133–168. <https://www.nber.org/system/files/chapters/c0130/c0130.pdf> Accessed 29.12.2023.

Ghosh, A. & Ramakrishnan, U. (2012). Current account deficits: Is there a problem? Current Account Deficits: Current Account Deficits: Is There a Problem. <https://www.elibrary.imf.org/openurl?genre=articlel&issn=0015-1947&volume=2017&issue=005&artnum=A023> Accessed 29.12.2023.

Gokten, S., & Karatepe, S. (2016). Electricity consumption and economic growth: A causality analysis for Turkey in the frame of import-based energy consumption and current account deficit. Energy Sources, Part B: Economics, Planning, and Policy, 11(4), 385-389.

Haltmaier, J. (2015). Have global value chains contributed to global imbalances? International Finance Discussion Papers 1154, Board of Governors of the Federal Reserve System (U.S.).

Johnson, R. C. (2018). Measuring global value chains. Annual Review of Economics, 10(1), 207–236. https://doi.org/10.1146/annurev-economics-080217-053600.

Kim, D., Goo, J., & Jung, J. (2022). Examination of trade imbalance between Korea and Mexico from Global Value Chain Perspective. 이베로아메리카硏究, 33(1), 25-51.

López-Villavicencio, A., & Mignon, V. (2021). Does backward participation in global value chains affect countries’ current account position? Review of World Economics, 157, 65-86.

Mello, L. de, Padoan, P. C. & Rousová, L.F. (2011). The growth effect of current-account reversals. VoxEU.org, 18(June). <https://voxeu.org/article/growth-effect-current-account-reversals> Accessed 5.4.2022.

Nguyen, T. H. T, Nguyen, N. A & Nguyen, D. C, (2011). Current account deficit: Causes and solutions. Depocen Working Paper Series. <https://fsppm.fulbright.edu.vn/cache/MPP7-552-R12.3V-Tham%20hut%20tai%20khoan%20vang %20lai_Nguyen%20nhan%20&%20giai%20phap--Nguyen%20Thi%20Ha%20Trang,%20Nguyen%20Ngoc%20Anh%20&%20Nguyen%20Dinh%20Chuc-2015-01-27-10122486.pdf> Accessed 26.3.2022.

Obstfeld, M., & Rogoff, K. S. (2005). Global current account imbalances and exchange rate adjustments. Brookings Papers on Economic Activity, 2005(1), 67-146.

Singh, T. (2015). Sustainability of current account deficits in India: An intertemporal perspective. Applied Economics, 1–18. https://doi.org/10.1080/00036846.2015.1039701.

Unger, R. (2017). Asymmetric credit growth and current account imbalances in the euro area. Journal of International Money and Finance, 73, 435-451.

World Bank Group (2022). Climate and development: An agenda for action - emerging insights from World Bank Group 2021–22 Country Climate and Development Reports. World Bank, Washington, DC.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tải xuống

Đã xuất bản

25-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

90

PDF Tải xuống

24

Cách trích dẫn

Trần Mạnh Hà. (2024). Tác động của mức độ tham gia chuỗi giá trị toàn cầu tới sự mất cân bằng tài khoản vãng lai: Bằng chứng ở các quốc gia ASEAN. TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, 4(1), 106. https://doi.org/10.57110/jebvn.v4i1.293

Số

Chuyên mục

Bài Nghiên cứu