Mối quan hệ giữa hợp tác chiến lược, hành vi đầu cơ và hiệu suất của chuỗi cung ứng ngành may khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam


Các tác giả

  • Nguyễn Thanh Hùng Trường Đại học Tài chính - Marketing
DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v4i1.283

Từ khóa:

Hành vi đầu cơ, hợp tác chiến lược, hiệu suất, chuỗi cung ứng, ngành may

Tóm tắt

Nghiên cứu khám phá mối quan hệ giữa hợp tác chiến lược, hành vi đầu cơ và hiệu suất của chuỗi cung ứng ngành may Việt Nam - ngành hàng đang gặp khủng hoảng hậu COVID-19 và chật vật với xu hướng xanh hóa. Chia sẻ thông tin được sử dụng làm biến trung gian để xem xét mối quan hệ giữa hợp tác chiến lược, hành vi đầu cơ và hiệu suất chuỗi cung ứng. Kết quả khảo sát và phân tích bằng phần mềm SmartPLS với dữ liệu gồm 220 doanh nghiệp thuộc chuỗi cung ứng ngành may ở khu vực Đông Nam Bộ cho thấy hợp tác chiến lược trực tiếp làm giảm các hành vi đầu cơ và gián tiếp giảm các hành vi này thông qua chia sẻ thông tin, đồng thời cải thiện gián tiếp thay vì trực tiếp hiệu suất chuỗi cung ứng. Chia sẻ thông tin với nhà cung cấp giúp nâng cao hiệu suất chuỗi cung ứng và giảm các hành vi đầu cơ. Chia sẻ thông tin với khách hàng làm giảm các hành vi đầu cơ, nhưng không trực tiếp cải thiện hiệu suất chuỗi cung ứng ngành may. Qua đó, nghiên cứu đóng góp vào lý thuyết và thực tiễn về phát triển bền vững ngành may Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

Alzoubi, H. M., Yanamandra, R. (2020). Investigating the mediating role of information sharing strategy on agile supply chain. Uncertain Supply Chain Management, 8(2020), 273–284.

Cheng, H. (2021). Do small-and medium-sized manufacturers’ production-related resources influence their export marketing control modes and export performance? Journal of Business and Industrial Marketing, 36, 1876–1893.

Dania, W. A. P., Xing, K., & Amer, Y. (2018). Collaboration behavioural factors for sustainable Agri-food supply chains: a systematic review. Journal of Cleaner Production, 186(2018), 851–864.

Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019). When to use and how to report the results of PLS-SEM. European Business Review, 31(1), 2–24.

Galbraith, J. R. (1974). Organization design: An information processing view. Interfaces, 4(3), 28-36.

Han, Z., Huo, B., & Zhao, X. (2021). Backward supply chain information sharing: who does it benefit? Supply Chain Management International Journal. doi: 10.1108/SCM-03-2019-0098 [Epub ahead of print].

Henseler, J., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2015). A new criterion for assessing discriminant validity in variance-based structural equation modeling. Journal of the Academy of Marketing Science, 43(1), 115-135

Huo, B., Haq, M. Z. U., & Gu, M. (2021). The impact of information sharing on supply chain learning and flexibility performance. International Journal of Production Research, 59(3), 1–24.

Li, S., Cui, X., Huo, B., & Zhao, X. (2019). Information sharing, coordination and supply chain performance: the moderating effect of demand uncertainty. Industrial Management and Data Systems, 119(5), 1046–1071.

Lyu, T., Geng, Q., Zhao, Q. (2023). Understanding the efforts of cross-border search and knowledge co-creation on manufacturing enterprises’ service innovation performance. System, 11(1), 4.

Prajogo, D., Olhager, J. (2012). Supply chain integration and performance: the effects of long-term relationships, information technology and sharing, and logistics integration. International Journal of Production Economics, 135(1), 514–522.

Reklitis, P., Sakas, D. P., Trivellas, P., & Tsoulfas, G. T. (2021). Performance implications of aligning supply chain practices with competitive advantage: empirical evidence from the Agri-food sector. Sustainability, 13(16), 8734.

Rhee, J. H., Kim, J. W., & Lee, J. H. (2014). Interaction effects of formal and social controls on business-to-business performance. Journal of Business Research, 67, 2123–2131.

Sundram, V. P. K., Chhetri, P., & Bahrin, A. S. (2020). The consequences of information technology, information sharing and supply chain integration, towards supply chain performance and firm performance. Journal of International Logistics and Trade, 18(1), 15–31.

Tajvidi, M., Richard, M. O., Wang, Y., & Hajli, N. (2020). Brand co-creation through social commerce information sharing: the role of social media. Journal Business Research, 121(C), 476–486.

Wang, Z., Ye, F., Tan, K. H. (2014). Effects of managerial ties and trust on supply chain information sharing and supplier opportunism. International Journal of Production Research, 52(23), 7046–7061.

Williamson, O. E. (1998). Transaction cost economics: how it works; where it is headed. De Economist, 146(1151), 23–58.

Wong, C. W. Y., Lirn, T. C., Yang, C. C., & Shang, K. C. (2020). Supply chain and external conditions under which supply chain resilience pays: an organizational information processing theorization. International Journal of Production Economics, 226(4), 107610.

You, J., Chen, Y., Wang, W., & Shi, C. (2018). Uncertainty, opportunistic behavior, and governance in construction projects: the efficacy of contracts. International Journal of Project Management, 36(5), 795–807.

Zhang, J., Chen, J. (2013). Coordination of information sharing in a supply chain. International Journal of Production Economics, 143(1), 178–187.

Zhang, M., Tse, Y. K., Dai, J., & Chan, H. K. (2019). Examining green supply chain management and financial performance: roles of social control and environmental dynamism. IEEE Transactions on Engineering Management, 66(1), 20–34.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tải xuống

Đã xuất bản

25-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

113

PDF Tải xuống

26

Cách trích dẫn

Nguyễn Thanh Hùng. (2024). Mối quan hệ giữa hợp tác chiến lược, hành vi đầu cơ và hiệu suất của chuỗi cung ứng ngành may khu vực Đông Nam Bộ Việt Nam. TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, 4(1), 21. https://doi.org/10.57110/jebvn.v4i1.283

Số

Chuyên mục

Bài Nghiên cứu