Ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng Hà Nội trong đại dịch COVID-19


Các tác giả

  • Hoàng Đàm Lương Thúy
  • Nguyễn Minh Hào
  • Tống Khánh Linh
  • Lê Thị Mai Hương Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
DOI: https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i1.162

Từ khóa:

Ý định sử dụng của khách hàng, dịch vụ gọi xe công nghệ, đại dịch COVID-19

Tóm tắt

Trong giai đoạn bùng nổ của internet và diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, dịch vụ gọi xe công nghệ được coi như một giải pháp hữu ích cho khách hàng trên nhiều khía cạnh. Với mục đích tìm hiểu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng, nghiên cứu kết hợp lý thuyết hành vi hoạch định (TPB), mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) và các yếu tố khác để đánh giá ý định chấp nhận công nghệ của khách hàng Hà Nội trong đại dịch COVID-19. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu định lượng bằng phần mềm SPSS 26 từ 175 đối tượng khảo sát tại Hà Nội trong giai đoạn tháng 2/2022 - 3/2022. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ gồm: Chuẩn chủ quan, Lợi ích kinh tế và Nhận thức rủi ro. Trong đó, chuẩn chủ quan và lợi ích kinh tế có tác động tích cực, còn nhận thức rủi ro tác động tiêu cực đến ý định của khách hàng trong thời gian dịch bệnh. Từ đó, nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị cho các nhà quản lý dịch vụ gọi xe công nghệ cũng như các nhà nghiên cứu nhằm phát triển xu hướng dịch vụ gọi xe công nghệ và nâng cao ý định sử dụng của khách hàng Hà Nội, đặc biệt trong bối cảnh phục hồi nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.

Tài liệu tham khảo

Google, and Temasek (2018). E-Conomy SEA 2018.

<https://storage.googleapis.com/gweb-economy-sea.appspot.com/assets/pdf/e-Conomy_SEA_2018_report.pdf> Accessed 15.5.2022.

Nguyen, N. M and Nguyen, T. M. T. (2020). Factors Affecting the Intention to Use Vehicle Booking Apps: A Case Study in Binh Duong Province, Journal of Trade Science, 143.

Nguyen, Q.P. (2021). Development Trend of Digitization and e-Payment of Vietnam’s Commercial Banking System in Response to the COVID-19 Pandemic. Proceedings of the Vietnam Economic Conference 2020 and Prospects for 2021.

Davis, F.D. (1989). Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology. MIS Quarterly, 319-340.

Marinković, V. et al. (2020). The Moderating Effects of Gender on Customer Satisfaction and Continuance Intention in Mobile Commerce: A UTAUT-based Perspective. Technology Analysis & Strategic Management, 32(3), 306-318.

Dai, H., & Palvi, P.C. (2009). Mobile Commerce Adoption in China and the United States: A Cross-Cultural Study. ACM SIGMIS Database: The DATABASE for Advances in Information Systems, 40(4), 43-61.

Ajzen, I. et al. (1975). Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Contemporary Sociology: Addison-Wesley Publishing Company.

Nguyen, N.M. et al. (2021). Impact of Factors on the Intention to Use Ride-hailing Technology Applications during the COVID-19 Epidemic in Vietnam. International Review of Management and Marketing, 11(1).

Saumell, R. et al. (2019). User Acceptance of Mobile Apps for Restaurants: An Expanded and Extended UTAUT-2. Sustainability, 11(4), 1210.

Wan, W.N.A.A.B. et al. (2016). A Framework of Customer’s Intention to Use Uber Service in Tourism Destination. International Academic Research Journal of Business and Technology, 2(2), 102-106.

Lee, Z.W. et al. (2018). Why People Participate in the Sharing Economy: An Empirical Investigation of Uber. Internet Research, 28(3), 829-850.

Elmeguid, S.M. et al. (2018). Customer Satisfaction in Sharing Economy: The Case of Ridesharing Service in Alexandria, Egypt. The Business & Management Review, 9(4), 373-382.

Dowling, G.R. and Staelin R. (1994). A Model of Perceived Risk and Intended Risk - handling Activity. Journal of Consumer Research, 21, 119-134.

Rayle, L. et al. (2016). Just a Better Taxi? A Survey-based Comparison of Taxis, Transit, and Ridesourcing Services in San Francisco. Transport Policy, 45, 168-178.

Kim, J., & Lee, J. C. (2020). Effects of COVID-19 on Preferences for Private Dining Facilities in Restaurants. Journal of Hospitality and Tourism Management, 45, 67-70.

Oosterhoff, B. et al. (2020). Adolescents’ Motivations to Engage in Social Distancing during the COVID-19 Pandemic: Associations with Mental and Social Health. Journal of Adolescent Health, 67(2), 179-185.

Ammar, A. et al. (2020). Effects of COVID-19 Home Confinement on Eating Behaviour and Physical Activity: Results of the ECLB-COVID19 International Online Survey. Nutrients, 12(6), 1583.

Dawes, M. (2016). Perspectives on the Ride-sourcing Revolution: Surveying Individual Attitudes toward Uber and Lyft to Inform Urban Transportation Policy Making. Massachusetts Institute of Technology.

Dudley, G. et al. (2017). The Rise of Uber and Regulating the Disruptive Innovator. The Political Quarterly, 88(3), 492-499.

Lu, K., & Wang, X. (2020). Analysis of Perceived Value and Travelers’ Behavioral Intention to Adopt Ride-Hailing Services: Case of Nanjing, China. Journal of Advanced Transportation.

Hair, J.F. et al. (2013). Partial Least Squares Structural Equation Modeling: Rigorous Applications, Better Results and Higher Acceptance. Long Range Planning, 46(1-2), 1-12.

Jais, A. S., & Marzuki, A. (2020). E-hailing Services in Malaysia: Current Practices and Future Outlook. Planning Malaysia, 18(13).

Utami, I.W., et al. (2021). User Behavior Intention Towards E-Hailing Applications, International Conference Health, Science and Technology (ICOHETECH), 274-278.

Shaheen, S. et al. (2016). Shared Mobility: Current Practices and Guiding Principles. Federal Highway Administration.

Latupeirissa, J.J.P. et al. (2020). Antecedents of Intention to Use e-Wallet: The Development of Acceptance Model with PLS-SEM Approach. Journal of Advanced Research in Dynamical and Control Systems, 12(7), 1416-1429.

Pena-Garcia, N. et al. (2020). Purchase Intention and Purchase Behavior Online: A Cross-cultural Approach. Heliyon, 6(6), 1-11.

Tải xuống

Dữ liệu tải xuống chưa có sẵn.

Tải xuống

Đã xuất bản

24-02-2023

Số lượt xem tóm tắt

781

PDF Tải xuống

498

Cách trích dẫn

Hoàng Đàm Lương Thúy, Nguyễn Minh Hào, Tống Khánh Linh, & Lê Thị Mai Hương. (2023). Ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ của khách hàng Hà Nội trong đại dịch COVID-19. TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ KINH DOANH, 3(1). https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i1.162

Số

Chuyên mục

Bài Nghiên cứu